VN88 VN88

Móc lồn và đút đít nàng Điền Thu

Nghe đến đây thì Trân Phi đang rất mệt mỏi cũng lập tức lấy lại thần khí, tập trung hồi hộp lắng nghe. Triệu Cát vẫn nhìn hoàng nhi của mình, cuời lớn nói:
– Tất nhiên, tất nhiên, lập truởng tử nối dõi là cái đạo ngàn đời nay, huống chi Hoàng nhi của trẫm có cốt cách phong thái giống trẫm ngay từ khi mới lọt lòng. Ngày mai thuợng triều trẫm sẽ gia chiếu sắc phong Hoàng nhi làm Thái Tử, Thái Hậu không nhắc trẫm cũng phải làm như vậy.

Trân Phi mừng lắm, thở vội rồi lại nằm yên đó như không biết gì. Lòng nàng không khỏi vui suớng. Từ nay vị thế trong cung còn ai bằng nàng nữa. Mẹ nhờ con mà hiển quí là chuyện tất nhiên trong cung.
Huớng Thái Hậu nghe xong vô cùng đẹp ý nói tiếp lời:
– Hoàng Thuợng thật là anh minh, nhưng Hoàng Thuợng cho Hoàng điệt của ta danh phận mà không cho nó một cái tên thì liệu có phải hồ đồ không?
Triệu Cát dành hoàng nhi từ tay Huớng Thái Hậu bế rồi nói:
– Trẫm vui quá mà quên hết cả. Sau này Hoàng Nhi sẽ kế thừa đại thống, trẫm mong muốn mọi mặt hoàng nhi đều thật hoàn thiện hoàn mỹ, là rồng trong loài nguời. Nay trẫm ban tên là Hoàn. Thái Tử Triệu Hoàn.
Bọn hạ nhận lập tức quì xuống tung hô :
– Hoàng Thuợng vạn tuế, thái tử thiên tuế, Hoàng gia đại Tống vạn niên giai phúc.

Ngày hôm đó trong cung mở tiệc rất lớn, văn võ bá quan đến chúc mừng thật đông. Ai cũng hân hoan cả. Hoàng Thái Tử Triệu Hoàn của chúng ta ra đời như thế đó. Lúc bấy giờ là năm 1100, năm Tống Cao Tông nguyên niên thời điểm mà bề ngoài thì thái bình nhưng bên trong đã nội loạn của Trung Quốc.
*
* *
Nói về Điền Thu và Tố Tố. Sau khi đến đến Lư Châu đi đâu hai nàng cũng bị đám thị vệ do Triệu Cát cử đi kèm chặt thành thử không có cách nào mà bỏ trốn đuợc. Khi đi thăm thú bên ngoài cả hai cũng không dám bàn chuyện vì sợ chúng nghe thấy mà hỏng việc. Tố Tố và Điền Thu quyết định cứ dẫn Triệu Phi đi du ngoạn truớc mọi việc đành phải tìm sơ hở mà tính sau. Sau khi xác định như vậy hai nàng đều tạm thảnh thơi tận huởng những cảnh sắc núi sông vùng Hoài Nam. Dẫn hai nàng đi nàng đi du ngoạn là Lư Châu Tri châu Phùng Lệnh. Đây là một ông lão sắp về hưu nhưng có vẻ rất yêu vùng đất này. Trong nhiều lời nói chứng tỏ ông rất bất mãn với việc thu thuế bắt phu nặng nề của Triều Đình, nhân dân không chịu nổi nên nhiều nguời đã bỏ ruộng vuờn mà lên núi làm đạo tặc khiến cho thu nhập của quốc khố bị giảm đi. Tuy nhiên vì Tố Tố là Hoàng Thái Hậu nên ông chỉ nói phần nào nếu không sẽ sợ chịu tội khi quân. Trên núi Tích Khuơng đoàn nguời dừng lại ngồi nghỉ ngắm phong cảnh Hoài Nam.

Hoài Nam đẹp thật. Nơi đây mang khí hậu hài hòa giữa Trung Nguyên và Giang Nam con nguời đều nhân hậu và chất phác, tuy là nơi sản xuất lúa gạo nhưng đời sống nhân dân lại không đuợc sung túc như những bài thi phú lưu hành tại Kinh đô Khai Phong đuơng thời. Tố Tố ngạc nhiên lắm bèn hỏi Phùng Lệnh :
– Phùng Tri Châu, ta nghe nói Hoài Nam vốn rất giàu có no ấm, tại sao dân tình hiện nay lại ra nông nỗi này? Đằng kia có nhiều ruộng đất bỏ hoang?
Phùng Lệnh như có nỗi niềm, nheo nheo đôi mắt già nua của mình chắp tay thưa:
– Không dám giấu Đồng Thái Hậu, Hoài Nam vốn là phía Bắc của Duơng Châu ngày truớc, Là nơi đuợc thiên hạ ca tụng “Nhất Duơng Nhì Ích” ( Duơng Châu giàu nhất, Ích Châu giàu thứ hai) cung cấp tài vật cho triều đình rất lớn. Nhưng triều đình không thấu hiểu hết tình hình nơi đây, cứ coi vùng đất này là cái kho của trời, muốn lấy bao nhiêu cũng đuợc, thành ra thuế khóa ngày một nặng, nông dân bỏ ruộng tha huơng làm đạo tặc một nhiều. Nguời ít thì sức sản xuất giảm, đáng nhẽ cần giảm thuế để khuyến khích nông canh trở lại thì triều đình lại càng tăng thuế nên làm nguời đã ít càng ít hơn, sản vật thu đuợc vì vậy cũng càng giảm đi nhiều lần. Hạ Thần đã nhiều lần dâng sớ nhưng đều không có kết quả.

VN88

Viết một bình luận