VN88 VN88

Nghiên cứu các huyệt khoái cảm trên cơ thể người con gái

Vừa nói, Hòa vừa liếc thẳng ngay chỗ Ngọc ngồi. Anh ta nheo mắt, cái nheo mắt hiểu ý này hình như để đáp lễ cho Ngọc hai chữ “thôi thầy” đã nói quá lớn lúc ..
này.

Ngọc làm như hối hận, xụp mắt xuống nhìn trang giấy trắng trước mặt, thầm thầm trong bụng: “Cái thằng cha này hiểm thấy mẹ.”

Ngọc vì tức nên hai má ửng hồng, nhưng thầy Hòa hiểu sai, cứ tưởng nàng mắc cỡ. Thầy tấn công:
– Cô Ngọc có ý kiến gì không?
Cả lớp đang vểnh tai chờ một cuộc vấn đáp về vấn đê “lãnh Welfare đi học” được sáng tỏ hơn, nhưng Ngọc chỉ ngậm miệng, lắc nhẹ đầu.

Ở cuối lớp một “ngài” thanh niên có khuôn mặt răn chắc da hơi đen, lên tiếng:
– Thưa thầy, trưừng hợp nhưcô Ngọc, không chồng, có con dưới 18 tuổi, lỡ học giỏi có bị bắt nghỉ họẹ đi làm không?

Câu hỏi của “ngài” thanh niên này bình thường thì vô duyên hết chỗ nói, nhưng trong trường hợp ở đây là một câú hỏi thích thú. Nhìêu chị phụ nữ thuộc loại “Single parent” đang thấc mắc chờ được giải đáp.

Trúng cái “tử’ của thầy Hòa, thầy sủa một hơi:
– À, quan trọng là ở chỗ này, nhìêu người ty nạn độc thân có con đến Mỹ, cứ tưởng bở là được ở không lãnh Welfare cho đến lúc đứa trẻ 18 tuổi… Nếu nghĩ vậy là sai ìâm. Theo luật lệ mới, chính phủ Huê Kỳ bắt buộc những người độc thân có con trên 6 tuồi phải đi làm, nhiều lắm là sau 18 tháng lãnh trợ cấp…

“Nhưvậy cũng đỡ lắm rồi…” Có tiếng xì xầm từ một góc phòng. Tai thầy Hòa rất thính, thầy trả lời khơi khơi:
– Không phải ai cũng được lãnh 18 tháng đâu, trừ những người chứng tỏ được chưa có khả năng đi làm… thí dụ như Anh ngữ yếu kém chẳng hạn…

Nói vòng vòng, thầy Hòa cũng đê cao về cái chức năng kiểm soát Anh ngữ của mình. Ngọc thì chủ quan, cho là thầy Hòa đang nhắc khéo mình về một sự giúp đỡ nào đó mà thầy có thể làm được. Nàng đưa đôi mắt thật ướt, nhấp nhấp đôi mi mấy cái, rọi về phía thầy, kèm theo một nụ cười kín đáo úp mở đưa tình…

Buổi thi hôm đó, học trò ai cũng góp bài rất trễ, ra cái đìêu là khó quá. Thầy Hòa rành điệu sáu câu mấy “ông bà” học trò ty nạn. Vừa nhận bài, thầy vừa nói:
“Bữa nay ai cũng dở hết vậy?”

Ngọc là người áp chót lên nộp bài. Thầy Hòa không đề cập gì đến chuyện thi cử mà thầy lại “phang” ẩu một câu, Ngọc hết hồn:
– Cô Ngọc “mư’ về gần trường tiện quá, hôm nào tôi đến chơi được không?
Thôi chết rồi, thằng cha này đã ghim cái địa chỉ ct,aả mình trong bụng, như vậy kẹt quá. Ngọc nhủ thầm.

Ngọc nhớ lại ngày đâu tiên dọn về nhà Toàn. Ông chủ nhà có nhắn nhủ: “Nhà này ít khách lắm, phận mình đi ở share phòng, tốt hơn mình đừng cho ai biết địa chỉ. Ở đời kẻ tốt, người xấu biết đâu mà mò.”

Khi không Ngọc lại bi đưa vào hoàn cảnh trên đe dưới búa. Với ông chủ nhà, Ngọc không muốn ông ta buồn. Với ông thầy dạy Anh văn, Ngọc không ưa gì ổng, nhưng cái báo cáo về khả nãng Anh ngữ yếu của mình, Ngọc rất cần.

Thấy ngllời thiếu phụ tự dưng mất hồn, thầy Hòa
nhắc lại:
– Chắc Ngọc đi bộ về hả?
– Dạ, dạ….
Ngọc trả lời luôn một lúc hai tiếng dạ, hy vọng được thầy Hòa quên cái vụ “nhà gần”.
Thầy Hòa đâu có chịu buông tha:
– Mẹ con Ngọc share ở đó bao nhiêu một tháng vậy?
– Cũng rẻ thôi, người ta quen mà!

VN88

Viết một bình luận