Đột nhiên thầy cười thầm khi nhìn xuống phía quần. Thầy nhớ hồi còn đi học. Nhà thầy ở Ngã Sáu Chợ Lớn mà trường học thì tuốt ở trên miệtTân Định, thầy phải dùng xe buýt cho mỗi bận đi về. Có một lân, từ trường về nhà, xe buýt buổi trưa đông người, phải đứng chèn nhau như cá hộp, tay vịn cần an toàn, chưn phải nhón lên cao như một người đi đu chạm đất. Mấy cô’nữ sinh áo dài tha thướt, tóc đen yểu điệu, cũng đeo xe như thầy. Chuyện đụng chạm nam nữ trên xe buýt xảy ra hà rầm trong hoàn cảnh này. Thầy Phú Sĩ có tật “xấu máư’ hễ đụng chạm mành quá, thì thầy “giương” lên bất tử. Để Che dấu chuyện “nổi loạn bất hợp pháp” của “người bạn đời,, mặc dù nằm phía trong quần, thầy phải đành buông tay, khom khom người kiểu đang đau bụng, rồi vịn lấy thành ghế. Tính thầy thì “nổi giận” hơi dai, cố nhủ lòng cho “người bạn đời” dịu xuống, nhưng “anh ta” cứ làm xấu, bung bung ra hoài. Báo hại, khi xe buýt dừng ngay trạm nhà, thầy cũng không dám len lỏi đi ra cửa bước xuống. Tâm lý thanh niên, có tật giật mình, đi đứng lúc này, nhỡ mấy em vô tình thấy “anh bạn” đang làm xấu thì kỳ quá. Đợi cho xe lướt qua mấy trạm, tinh thần hồi phục, “người bạn đời” an vi ở tư thế ngơi nghỉ, thầy mới lững thững xuống xe, cuốc bộ trở về nhà. Thời kỳ đó, mỗi rân lên xuống xe là một đồng. Thầy Phú Sĩ nhà nghèo, đi học chỉ được ông bà già chi hai đồng, cho hai lượt lệ phí xe buýt đi về với khúc bánh mì thit. Cho nên, khi đã lỡ bộ quá trạm, phải đành chơi màn đi bộ về nhà thôi.
Giờ đây lớn rồi, cuộc đời thăng trầm, ăn nên làm ra, lại là “sư thiên hạ. Khi nhìn lén Bích Loan tấm, “người bạn đời” của thầy tính cũng giống ngày xưa, nghĩa là “hỗn hào” một cách cực đoan. Chỉ khác có cái là không bị ai bắt gặp, thầy một mình khom lưng, một mình tỉ tê khoái trá.
Không hiểu vì’vô tình hay cốý, sau khi gội đâu xong, Bích Loan không còn đứng tấm nữa, mà nàng ngã ngửa ngồi nghiêngxuống sànbồn. Ouang trườngmất thầy Phú Sĩbi thành bồn che khuất phân nửa. Thầy khó chiu, rướn rướn người lên, cố nhìn để thông suết, Trong đây, Bích Loan dường nhưhiểu ý, nàng cong cong đôi giò kiểu con cào cào búng gió. Lúc giương ra lúc rút vào. Cái chữ V nơi đùi gối nàng lúc hở lúc khép linh động lạ thường. Thầy Phú SI chép miệng nuết nước bọt. Nhìn sắc diện nàng bề ngoài, lúc ở sòng bài, mặt mũi Bích Loan da ngãm ngãm dòn. Nhưng ở đôi giò nàng thật là tương phản, trắng một cách nõn nà. Nhất là đôi bàn tay, thỉnh thoảng nàng vuốt vuốt lên đùi theo kiểu người ta lột da ếch. Thầy Phú Sĩ muốn đứt gân luôn.
Rõ ràng anh hùng hào kiệt cỡ nào, gặp cảnh này cũng bi lụy ngoại trừ các chàng bị bệnh “ngủ giấc ngàn thư.
Giỡn nước, tắm gội đã đời, tay kéo khăn để lau, miệng hát nho nhỏ bản nhạc “Tình Cho Không Biếu Không” cả lời Việt lẫn ngoại quốc. Bích Loan thiệt là quá quắt Cái mỏ nàng chu chu, phát âm lờ mờ, nàng sửa lời bản nhạc ngược lại: Tình cho không, không biêú…Tình cho không, không biếu…” Nghe đến đây, bản nãng tự vệ của thầy Phú Sĩ thức dậy, thầy giựt mình, đưa tay nhón vào túi quần, sờ sờ cái ví.
Cách lau khô kiểu cọ của Bích Loan cũng rất ư độc đáo nàng quấn khăn nhỏ lại, đưa vào những kẽ hớ của cơ thể, kéo tới kéo lui, nhất là ở hai bên nách, giống như người thợ kéo cưa. Cơ thể người ta, người ta kéo, vậy mà thầy Phú Sĩ cứ tửng từng tưng người. Thầy tưởng tượng có tiếng động phát ra từva chạm của thịt da Bích Loan vào khăn tắm. Và chiếc khăn đó, chắc chịu không nổi, cháy mất. Không hiểu vô tình hay do lau mạnh quá, chiếc khăn lô1tlg rơi xuông phía chân nàng Bích Loan khom người xuống, chổng mông, nhặt lên. Kiểu nhặt khăn của Bích Loan từ từ chậm chạp, khiến đôi mông nàng nổi bật lên trên thành bồn như một đường chân trờỉ cắt ngang đồi núi trọc. Một tay nhặt khăn, tay kia xoa nhẹ lên đó. Thầy Phú Sĩ suýt xoa một mình khe khẽ “Ôi! cuộc đời?, Thầy than thở một cách vô thưởng vô phạt. Hơi thở thầy lúc bây giờ đã nặng hơn, tim thầy đập vô trật tự. Đôi con ngươi thầynổi những lằn gân đỏ muốn nứt ra. Hai bên thái dương thầy nóng bừng bừng như bị ai xoa đầu trên đó.