Cuộc đời của mỗi người luôn luôn gắn với một số phận. Nếu sau ngày Tuyết bỏ đi, tôi không chịu nỗi quay trở về nhà thì có lẽ hướng đi của đời tôi đã xoay qua lối khác. Đàng này tôi nhất quyết giữ vững lập trường ban đầu, thà chết chứ không bao giờ đối diện lại với quá khứ. . .
Tôi nằm bẹp trong phòng đến ngày thứ ba, chỉ thay cơm bằng nước lã, cuối cùng không chịu nổi cơn đói? tôi ngầi dậy mặc quần áo bò xuống phố. Tôi đi thất thểu, lang thang như kẻ mộng du. Đầu váng mắt hoa, chân tay bủn rủn xiêu vẹo. Tôi đi, cũng chẳng hiểu mình đi đâu, với mục đích gì, trong đầu chỉ có ước muốn cháy bỏng: Có bất cứ thứ gì bỏ vào bụng. Chợt một sự va chạm mạnh khiến tôi dội ngược, ngã ngồi xuống hè. Chưa hoàn hồn, tôi đã nghe loáng bên tai tiếng một ngưòi đàn bà:
– Ồ. . . cậu này. . . Trúng gió phải không? Sao mặt mày tái xanh tái mét thế này?
Tôi cố chống tay đứng dậy, nhưng hai chân run bắn, lại quỵ xuống, Người đàn bà hốt hoảng:
– Không xong rồi. . . .
Bà ta vừa níu lấy cánh tay tôi vừa ngoắc chiếc chiếc xích lô máy đang trờ tới:
– Chở cậu này vào nhà thương giúp tôi.
Người đàn bà dìu tôi lên xe, bà ta ngồi cạnh luôn miệng than “khổ”chẳng hiểu cho tôi hay cho bà. Dù đói lả tôi vẫn không thể không muốn bật cười.
Tôi được chẩn mạch, được tiếp nước biển, dần dần thấy khỏe ra. Người đàn bà hỏi vị bác sĩ:
– Cậu ta bệnh tình thế nào bác sĩ?
Ông ta cười:
– Chẳng bệnh tật gì cả, đói quá đấy thôi.
– Ồ. . . Ồ. . .
Người đàn bà kêu lên vẻ ngạc nhiên.
Ra khỏi bệnh viện người đàn bà đưa tôi vào một quán ăn gọi cho tôi tô mì vịt tiềm. Bà ta cảnh giác:
– Ăn từ từ, nhai kỹ để cho bao tử từ từ làm việc trở lại.
Trong lúc tôi ăn, người đàn bà nhìn tôi chăm chú không giấu được thắc mắc:
– Tôi thấy cậu chẳng phải dân bụi đời. Sao lại thế này nhỉ?
Tôi phịa:
– Em từ Sàigòn ra chơi, chẳng may bị bọn chôm chĩa ở bến xe cuỗm mất cái xách tay, quần áo tiền bạc đi đường. Em đã đánh điện về nhà hai ngày rồi mà chưa nhận được hồi âm.
– Thảo nào. . .
Khi tôi lùa hết tô mì, cộng thêm một cái bánh bao, người đàn bà hỏi:
– Bây giờ cậu tính thế nào?
– Em. . . Em không biết. Nếu chị thương, cho em ở trọ nhờ vài hôm, đợi nhận tiền của gia đình gởi ra, em sẽ trở lại Sàigòn.
– À. . . Kể cũng có chút bất tiện. Tôi ở một mình, sợ thiên hạ dị nghị. . . .
Người đàn bà dừng lại, suy nghĩ một lúc rồi chợt quyết định:
– Mặc họ. Được rồi, cậu về nhà tôi. . . . Nhưng hàng xóm láng giềng có hỏi, cậu nhớ nói là cháu tôi nhé?
Dĩ nhiên tôi nhớ.
Người đàn bà này không đẹp, nhưng có thân hình khá gợi cảm tuổi trạc 30, chồng chết trận đã hai năm. Bà ta tuy không giàu có của nổi của chìm nhưng khá sung túc. Ở trong nhà hai ngày, tôi đã biết bà ta đang buôn bán hột xoàn, quý kim theo lối trao tay. Chồng chết hai năm chưa có người đàn ông nào để đi bước nữa, chắc bà ta thèm hơi đàn ông phải biết. Bởi qua lời ăn tiếng nói và ánh mắt của bà ta, tôi nhận ra ý nghĩ gian tà đang ngự trị trong lòng người đàn bà.
Để trả ơn “cứu tử “, đồng thời cũng để có một hậu cứ vững chắc sau này, tôi nghĩ mình nên ra tay “cứu độ”.
Đêm thứ ba tôi lẻn vào phòng bà ta nhẹ nhàng nằm xuống cạnh tấm thân đang hâm hấp nóng – tôi đoán thế – vì chờ đợi. Tôi ghé tai nói nhỏ với người đàn bà:
– Em. . . Yêu chị.
Đồng thời bàn tay tôi chu du tấm thân hâm hấp nóng đó thì bà ta cố gắng chống trả một cách rất chiếu lệ:
– Đừng. . . Không được đâu.
Tôi rành quá mấy tiếng “không được”đầy tính khuyến khích này, nên chẳng nói chẳng rằng đè nghiến người đàn bà ra, bắt đầu áp dụng những kinh nghiệm dày dạn bao năm. Chỉ nửa giờ sau, người đàn bà đã trở thành một con thú điên. Hai niên “cọc nhổ, lỗ?bỏ không”, kèm với tài nghệ tuyệt luân của một Mã Giám Sinh tân thời, thánh còn chịu không thấu huống, sá gì chị đàn bà lỡ thì này?
“Ơn”chẳng những đã trả xong, tôi còn biến thành “cục cưng”của người đàn bà. Một tuần rồi hai tuần mê đắm ba ta cứ dật dờ như sống trong cơn mộng du. Riêng tôi đụ mãi một nhan sắc quá khiêm nhường đâm ngấy, muốn tìm đường chuồn. Người đàn bà dù u tối cách mấy cũng không thể không đoán thấy ý định của tôi, bà ta khóc lóc nài nỉ:
– Tú đừng bỏ chị. Tú muốn gì chị cũng lo hết, chỉ xin Tú đừng bỏ chị.
Chẳng cần màu mè, tôi đưa ra điền kiện:
– Thỉnh thoảng. Tú muốn đổi món. Chị bằng lòng chứ?
– Ồ. . . Ồ. . . Tú tàn nhẫn với chị đến thế kia à?
– Tú đã nói không bỏ chị kia mà, nhưng cho Tú đổi món.
Chẳng còn cách nào, ngưòi đàn bà đành chấp nhận điều kiện chua cay kia. Từ đó qua trung gian bà ta, tôi dần dần biến thành một thứ đĩ đực. Ban đầu người đàn bà có vẻ khổ sở lắm, nhưng dần dần thấy tôi vẫn chăm chĩ tận tình, người đàn bà mặc nhiên chấp nhận để tôi xem bà như hậu cứ, sau khói lửa chiến trận lui về dưỡng quân.