Cũng trong quảng đời này, Liễu biết thế nào là đồng tính luyến ái. Bọn Mỹ thường bỏ tiền ra – những số tiền rất lớn – để thuê Liễu và những con đượi khác bú liếm lẫn nhau, xử dụng các dụng cụ bằng nhựa bằng inox thủ dâm cho nhau. Quây quần vòng quanh hai đứa con gái là 5 – một0 thằng đàn ông trong bộ trang phục của Adam Eva, dương vật thằng nào thằng nấy thẳng cứng to như cánh tay của nó. Lông lá rậm rạp từ hạ bộ cho đến ngực. Chúng vừa uống rượu, vừa phi thuốc vừa reo hò tở mở, hào hứng cổ vỏ cho hai “Giống cái “quần thảo đủ món ăn chơi. Ban đầu Liễu thấy trò “Gái chọi gái “này dị hợm quá, nó không bằng lòng nhập cuộc, nhưng những số tiền bọn chúng chung nhau bỏ ra rất lớn, có khi đi “Khứa”cả tuần chưa chắc đã bằng. Liễu đâm ra ham, nó tự nhủ: Người khác làm được thì mình cũng làm được vậy, cứ thử xem, biết đâu cũng khoái tỷ cũng nên. Thế là nó “Thử”. Lần đầu, nó hơi nhợn, lần sau bớt nhợn chút đỉnh, lần sau, lần sau, lần sau nữa. . . Liễu quen dần và đâm nghiền lúc nào không hay. Nhiều khi vắng khứa, nằm gác chân lên nhau ca vọng cổ hoài cũng chán, “Chị em ta”bèn bày trò ve vuốt bú liếm và thủ dâm lẫn nhau, đở “vả”và cảm thấy cuộc đời có thêm tí hương lạ.
Ngoài chuyện “Gái chọi gái”. Liễu còn được biết thêm chuyện “Trai chọi trai”. Mục này Liễu nhiều lần được chứng kiến. Nó thích lắm. Nhìn hai thằng đàn ông bú cặc nhau rồi thay nhau đụ hậu môn. Nhìn chúng run bần bật sướng khoái, nhìn chúng rú hét man rợ Liễu cảm thấy bị kích thích tột độ, nước nhờn chảy dầm dề ướt nhẹp đũng quần, nó phải lấy tay chà xát trêm mồng đóc cho đở thèm.
Dĩ nhiên hành lạc bừa bải như thế, làm sao tránh khỏi bệnh tật, nhưng Liễu đã biết khôn, đã dạn dày, và nhất là đã có tiền, nên việc chữa chạy chẳng cực nhọc tủi hổ như lần đầu. Sống bám vào nghề đĩ điếm, đã có một lô những ngành nghề khác, trong đó có một nghề cực kỳ phát đạt hốt bạc khôn xuể:Nghề chích thuốc trụ sinh.
Năm 1973 hiệp định Paris được ký kết, bọn lính viễn chinh theo nhau về nước, nghề me Mỹ cũng tàn dần. Liễu bắt đầu bước vào tuổi 40. Với tuổi tác đó, cộng thêm mười mấy năm ăn chơi trác táng. Liễu không làm sao địch lại bọn “Lính mới”còn mơn mởn. Chỉ một thời gian ngắn, Liễu xuống dốc tàn mạt, nhưng nhờ kinh nghiệm nghề nghiệp. Liễu dần ngượng lại được. Không tự bán trôn nữa, nó mượn trôn người khác để bán.
Thế là sau 20 năm sóng gió tang điền, mộng làm “Bà chủ”đã thành tựu. Buồn thay chỉ là chủ động.
Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, Liễu vẫn linh cảm rằng sẽ có ngày tìm ra tung tích tên Tường, chính vì vậy lúc nào nó cũng luôn mang theo trong người mớ giấy tờ và tấm hình của tên Tường. Tấm hình mà nó đã thuộc nằm lòng từng đuôi mắt, từng góc môi, từng khoé mắt, và theo thời gian cùng với tuổi đời chồng chất. Liễu phỏng đoán hắn sẽ già đi như thế nào, sẽ mập ốm ra sao, để râu hay không để râu, mang kính hay không mang kính. Nói chung hình ảnh tên Tường trở thành một ám ảnh thường
trực, đến nỗi nó nghĩ, giả dụ tình cờ nhìn thoáng hắn ở một nơi nào đó, dù thay đổi cách mấy, Liễu cũng sẽ nhận diện được ngay.
Tháng năm dần trôi, càng trần luân bao nhiêu khát vọng muốn giáp mặt tên Tường càng mãnh liệt bấy nhiêu. Càng tủi nhục bao nhiêu nổ lực tìm kiếm càng dữ dội quyết tâm bấy nhiêu. Liễu thất vọng liên miên trên con đường truy tầm kho báu nhưng chưa bao giờ nó tuyệt vọng.
Trời không phụ lòng người, Liễu đã nhủ thầm như vậy khi một cách hết sức tình cờ, đầu mối của con đường đi đến kho tàng đã hé mở.
Chiếc xe lam chuyển bánh. Người đàn bà – Liễu, sau hai mươi năm lăn lóc bụi đời. Không biết tự bao giờ đã mang một cái tên mới: Bà Tư. Bà Tư kẹp cái giỏ mây vào sát chân nhường chổ cho người thiếu phụ ngồi đối diện duỗi chân. Thiếu phụ nhìn bà ta, hơi mỉm cười ra dấu cảm ơn. Bỗng từ dưới đường một thằng bé phóng lên, nhanh như điện nó với tay giựt cái ví da bà Tư đang đeo trên vai rồi nhảy xuống đám đông đang đứng lố nhố dưới bến. Nhưng thanh niên ngồi ngoài cùng nhanh tay không kém, anh ta chụp được cánh tay thằng nhỏ, nó hoảng hốt bỏ chiếc ví, kê miệng cắn vào tay anh ta. Anh ta kêu ối một tiếng lớn, buông tay, thằng bé chạy mất. Chiếc ví xổ tung ra, giất tờ, tiền bạc, hình ảnh văng ra ngoài, rơi xuống đất. Mọi người nhao nhao:
– Giựt xách, giựt xách.
Và nói lớn về phía trước kêu tài xế dừng bánh. Bà Tư mặt mày hớt hải vội nhảy xuống xe, thu nhặt lại mọi thứ linh tinh vung vãi miệng không ngớt nguyền rủa thằng khốn nạn trời đánh. Một tấm hình photocopy rơi gần chân thiếu phụ, cô ta nhặt lên, rồi thốt lên:
– Ồ giống quá.
Bà Tư đã bước trở lên xe nghe thiếu phụ nói giật mình nhìn xoáy vào người thiếu phụ hỏi:
– Cô nói sao? Giống, tấm hình. Giống ai?
– Có thể người giống người, nhưng. . . vô lý, y khuôn cái kiểu chụp. . .
– Cô nói đi. Giống ai.
– Chắc bà con họ hàng với ông chủ tôi. Tấm hình này giống như đúc tấm hình được phóng lớn của thân phụ ông chủ tôi.
– Có chắc không. Giống lắm à?
– Ngày nào tôi cũng quét bụi trên bàn thờ, làm sao không chắc.
– Ông chủ cô tên gì?
– Phan, Trần Mạnh Phan.
Trần Mạnh Tường, Trần Mạnh Phan. Đúng rồi. Không chạy đâu được nữa. Bà Tư mừng quýnh suýt bật lên thành tiếng lớn. Thằng ranh con, cám ơn mày, nếu mày không giật cái ví, làm sao tao có được may mắn bạc triệu này? Tuy nhiên để thiế? phụ đừng thắc mắc, bà Tư cố giữ khuôn mặt bình thường, bà Tư cười rất hiền:
– Trần Mạnh Phan, phải, cô nói phải, chổ họ hàng với tôi.
Đợi thiếu phụ xuống xe, bà Tư xuống theo, thân mật nắm tay cô ta, nói:
– Tôi dặn cô điều này, làm ơn giúp tôi nhé?
– Dạ.
– Tôi với anh Phan lâu lắm không gặp nhau. Anh ấy là anh em họ tôi đấy, có lẽ tôi sẽ đến thăm anh ấy một ngày gần đây. Để dành cho ảnh một bất ngờ, xin cô đừng nói là đã gặp tôi, nhé!
Thiếu phụ lấy làm lạ. Bà con gần gũi thế lại trong một thành phố mà lâu lắm không gặp nhau. Nhưng khi nhìn người đàn bà, nhìn trang phục chắc bà ta không khá giả gì. Có lẽ mặc cảm giàu nghèo chênh lệh thái quá khiến họ ít gặp nhau cũng nên.
– Dạ bà dặn tôi sẽ nhớ.
– Cảm ơn cô trước.